Thứ Ba, 15 tháng 9, 2015

Mọi doanh nghiệp hoạt động đều biết về việc kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng nếu hệ thống mạng khi ngưng hoạt động. Khi sự cố có thể do thiết bị hư hỏng, hoặc hệ thống bảo vệ có vấn đề như: việc thi công hệ thống chống sét lan truyền hoạt động không hiệu quả. Cả khi sét đánh cách vài kilomet, điện áp vẫn gia tăng thông qua lắp đặt hệ thống chống sét cáp trên không hoặc chôn dưới đất, làm hư hỏng những thiết bị điện nhạy cảm trong tòa nhà, trường học, bệnh viện, văn phòng, trung tâm dữ liệu, … Những sai lầm khi triển khai hệ thống chống sét lan truyền chính vì vậy các doanh nghiệp cần đầu tư một hệ thống chống sét lan truyền chất lượng để bảo vệ các thiết bị quan trọng và nhạy cảm với điện trong hệ thống mạng.
Nhiều doanh nghiệp vẫn mắc phải sai lầm khi triển khai hệ thống chống sét lan chuyền.


Một số sai lầm phổ biến sau.
1.         Dây kết nối

Là loại dây dùng kết nối thanh tiếp đất đến các thanh dẫn điện đơn tại các phòng viễn thông, không những vậy chúng cần được buộc chặt với chốt cài thật đảm bảo. Nếu các khớp nối này không được buộc chặt thì sẽ làm tăng điện trở, làm giảm đi hiệu quả bảo vệ của thiết bị thi công hệ chống sét lan truyền.
Ví dụ như: khi hệ thống tiếp đất mà  không được kết nối tốt thì chúng  có thể làm tăng 100% điện trở. Nó ảnh hưởng đến hiệu suất của các thi công hệ thống chống sét.
2.         Không tuân theo hướng dẫn.
Điện trở là một trong những yếu tố quyết định đến tính hiệu quả của thiết bị chống sét lan truyền. Chi phối mức độ và thời gian các xung sét được phóng vào lòng đất trước khi lan truyền gây ảnh hưởng đến thiết bị. Nếu điện trở tiếp đất càng cao thì mức kích hoạt khả năng hoạt động của thiết bị càng cao.
3.         Việc lụa chọn công nghệ.
Đối với các thiết bị chống sét lan truyền được thiết kế tốt nhưng mà vẫn có rủi ro thì không được thi công và tiếp đất đúng cách. Đối với các đầu nối không ngoài phụ kiện phần cứng dùng cho tiếp đất phải tương thích và phù hợp với nhau, nó sẽ giúp cho người thi công thao tác chính xác, tránh sai sót.
4.         Chiều dài của dây kết nối
Hướng dẫn của FCC và NEC quy định rõ rệt, dây nối đất giữa thanh dẫn điện đơn và cọc tiếp đất không được vượt quá 15,24 mét (50 feet). Tuy nhiên, khi lắp đặt hệ thống chống sét trên thực tế có vị trí cần dây nối ngắn hơn và người thi công thường áp dụng cứng nhắc quy định này. Theo đó, những đoạn dây thừa được cuộn lại với nhau, vô tình gây tăng điện trở và ảnh hưởng hệ thống chống sét lan truyền.
Nguyên tắc chúng ta cần nhớ khi triển khai hệ thống chống sét lan truyền: không được cuộn các đoạn cáp lại với nhau. Chúng ta nên lắp đặt cáp càng thẳng càng tốt.
5.         Kích cỡ của dây

Việc lựa chọn kích cỡ dây dùng cho việc tiếp đất thì  cần phải dự tính nhu cầu hiện tại là bao nhiêu. Nếu kích cỡ dây càng lớn thì điện trở dây càng thấp. Bởi vậy giúp truyền dẫn năng lượng sét xuống đất nhanh chóng và không bị cản trở. Không chỉ vậy chúng ta nên luôn tuân thủ các chỉ định của quốc gia, tổ chức UL và FCC mà khi lựa chọn kích thước dây nối đất.
Xen thêm : Kim thu sét liava
                    
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP VIỄN THÔNG CÔNG NGHỆ SỐ SOHO
VPGD: Số 31- Ngách 39- Ngõ 106 - Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội.
Hotline: 0934 452 678 - Tel:043.793.1955 - 043.793.1954
Website: www.tongdaivienthong.com - www.chongsetsoho.com
Email : tongdaivienthong@gmail.com




0 nhận xét:

Đăng nhận xét